Tất cả tin tức

Sự sáng tạo qua các phiên bản phần cứng của mạch tự động Arduino

Nguyễn Việt Anh 17/06/2019
Trong bài viết ngày hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu về lịch sử sáng tạo của mạch tự động Arduino qua các phiên bản mạch. Từ đó, tôi mong muốn bạn tìm được sự sáng tạo trong chính lịch sự của sự phát triển của Arduino. Bài viết này có thể chưa mô tả được hết sự sáng tạo, có thể nó chưa làm hài lòng mong đợi của bạn về sự sáng tạo, nhưng nó sẽ là một ghi chú hữu ích cho sự phát triển trong việc sáng tạo của riêng cá nhân / tổ chức của bạn. Tôi sẽ sử dụng những lời mô tả dễ hiểu nhất để bạn có thể...

Giới thiệu Arduino MKRFOX1200

Nguyễn Việt Anh 17/06/2019
Gần đây chúng ta được chứng kiến sự đồng loạt "lên đời" của các board mang tên Zero (Orange Pi Zero IoT, Raspberry Pi Zero W) với sự tích hợp chuẩn giao tiếp không dây như Wifi, Bluetooth, GPRS. Và dĩ nhiên là Arduino cũng không thể đứng ngoài cuộc chơi sôi động này được. Đúng như dự đoán, sau ngày sinh nhật Arduino Day 2017, Arduino đã tung ra sản phẩm Arduino MKRFOX1200 hướng đến IoT. Theo như lời quảng cáo thì MKRFOX1200 có thể sử dụng 6 tháng liên tục chỉ với 1 cục pin AAA, do sử dụng chi...

Giới Thiệu Về Board UNO WIFI - WeMos D1 - Khá Tiện Lợi Cho IOT

Nguyễn Việt Anh 17/06/2019
Xin chào các bạn! Hôm nay. mình sẽ review về một board arduino khá thú vị và tiện lợi cho các dự án IOT không cần quá nhiều tính năng. Đó là board Arduino UNO WiFi hay còn gọi là WeMos D1 R2. I. Thông Số Kĩ Thuật WEMOS D1 R2 là kit phát triển phiên bản mới nhất từ WeMos, kit được thiết kế với hình dáng tương tự Arduino Uno nhưng trung tâm lại là module wifi Soc ESP8266EX được build lại firmware để có thể chạy với chương trình Arduino.  Kit thích hợp và dễ dàng thực hiện các ứng dụng...

Lập trình ESP8266 bằng Arduino IDE

Nguyễn Việt Anh 17/06/2019
Để bắt đầu với những dự án Wifi với Arduino các bạn cần ESP8266 với giá thành rẻ, và dễ dàng sử dụng. Đặc biệt, ESP8266 có thể được lập trình bằng Arduino IDE. Trước khi bắt đầu những chuỗi dự án hay ho với ESP8266, ở bài viết này, mình sẽ chia sẻ cách cài đặt Arduino IDE để nạp code cho ESP8266 Chuẩn bị 1 x ESP8266 v1 1 x USB TTL (ví dụ PL2303 hoăc CP210x) 1 x Arduino IDE bản mới nhất nhé ( các bạn có thể down ở đây) Tiến hành Sau khi down bản mới nhất của Arduino IDE, các bạn tiến hàn...

Đọc nhiệt độ - độ ẩm và xuất ra màn hình LCD

Nguyễn Việt Anh 17/06/2019
1. Giới thiệu Bài viết này sẽ hướng dẫn các bạn cách đọc nhiệt độ - độ ẩm từ cảm biến và xuất ra màn hình LCD. Hy vọng rằng qua bài viết này, bạn sẽ dần hiểu được Arduino tạo cho người dùng một sự đơn giản và tiện lợi đến mức nào. 2. Nội dung chính Đọc dữ liệu từ cảm biến nhiệt độ - độ ẩm DHT11. Sử dụng màn hình LCD để xuất thông tin. 3. Phần cứng cần thiết Màn hình LCD 16 x 2 Mạch điều khiển màn hình LCD sử dụng giao tiếp I2C Cảm biến nhiệt độ - độ ẩm DHT11 Arduino UNO R3 (hoặc tương đương...

Điều khiển tốc độ Motor DC

Nguyễn Việt Anh 17/06/2019
Chào các bạn, bài viết này sẽ hướng dẫn các bạn cách ứng dụng Transistor và Diode để điều khiển động cơ DC, rơ le. Nội dung Các đặc tính của Transistor và Diode. Lập trình Arduino để điều khiển tốc độ động cơ DC với nút bấm (button). Phần cứng Arduino UNO. 1 động cơ DC (loại 9V). 2 tụ 100nF (tụ gốm 101). 1 Transistor NPN.(loại N2222). Điện trở 1k ohm và 10k ohm. 1 nút bấm (button). 1 Diode. (loại N4007). Breadboard v...

Tự làm mạch led trái tim

Nguyễn Việt Anh 17/06/2019
Bài viết này tôi sẽ giới thiệu cách làm một mạch đèn led trái tim kết hợp Arduino với IC HC595, bạn có thể dùng nó để tỏ tình, làm quà tặng bạn gái rất ý nghĩa và lãng mạn.  Nếu bạn đã nắm rõ cách sử dụng IC HC595 và phương pháp làm mạch in thủ công thì chúng ta hãy bắt đầu ngay thôi: Bạn cần chuẩn bị những thứ sau: Arduino Uno 3 con IC HC595 24 đèn led 5mm màu đỏ đục (Màu vỏ trắng đục, không nên dùng led siêu sáng vỏ trong suốt vì ánh sáng rất chói) 24 điện trở 560 ...

Làm game flappy bird

Nguyễn Việt Anh 17/06/2019
Nhắc đến Flappy Bird thì chắc ai cũng biết rồi, một tựa game đơn giản nhưng từng làm mưa làm gió trên các nên tảng đi động. Nhưng bây giờ mình sẽ giới thiệu các bạn cách làm 1 phiên bản Flappy bird mới trên Arduino. Ở đây mình giới thiệu 2 game : "Flappy bird ", và "Nuôi cá "(cái này mình tự đặt ) cùng trong 1 code và người chơi có thể di chuyển để chọn game . Bài viết chủ yếu tập trung vào phần code , còn phần cứng khá đơn giản nên mình nói khá ngắn gọn. Yêu cầu Arduino Màn hình LCD đơ...

Cách làm đồng hồ đếm ngược, và bật mí cách làm nó để tỏ tình!

Nguyễn Việt Anh 17/06/2019
Hôm nay chúng ta sẽ cùng tham gia làm một dự án nho nhỏ cùng với tôi để thiết kế một mạch đồng hồ đếm ngươc nhé! Vậy mạch này dùng để làm gì nhỉ? Có nhiều ứng dụng lắm, ví dụ như bạn có thể nâng cấp để ghi âm lại lời thoại của mình vào một thẻ nhớ, sau đó dùng module thẻ nhớ (sẽ có hướng dẫn sau) để làm một mạch tự động phát ra lời tỏ tình với người mà bạn yêu thương ! Và nếu có một tâm hồn , bạn sẽ có thể làm một mạch tự động phát ra tiếng kêu beep beep thật to để phá một ai đó (tr...

Bài 4: Đọc điện áp điều chỉnh bởi biến trở

Nguyễn Việt Anh 17/06/2019
1. Giới thiệu Bài ví dụ này sẽ giới thiệu cho các bạn cách đọc giá trị điện áp gây ra bởi một biến trở. Biến trở chỉ đơn giản chỉ là một điện trở có thể thay đổi được trị số. Mạch Arduino không đọc trực tiếp điện trở này mà đọc gián tiếp qua điện áp mà biến trở gây ra. 2. Cấu tạo biến trở Phần màu vàng là một lớp điện trở. Cây kim màu xanh được đè chặt xuống phần điện trở này. Giả sử có dòng điện đi từ 1 đến 3 thì nó sẽ phải qua phần màu vàng (được tô đỏ) và đó chính là điện trở hiện tại của...

analogRead()

Nguyễn Việt Anh 17/06/2019
Nhiệm vụ của analogRead() là đọc giá trị điện áp từ một chân Analog (ADC). Trên mạch Arduino UNO có 6 chân Analog In, được kí hiệu từ A0 đến A5. Trên các mạch khác cũng có những chân tương tự như vậy với tiền tố "A" đứng đầu, sau đó là số hiệu của chân. analogRead() luôn trả về 1 số nguyên nằm trong khoảng từ 0 đến 1023 tương ứng với thang điện áp (mặc định) từ 0 đến 5V. Bạn có thể điều chỉnh thang điện áp này bằng hàm analogReference(). Hàm analogRead() cần...

analogReference()

Nguyễn Việt Anh 17/06/2019
Hàm analogReference() có nhiệm vụ đặt lại mức (điện áp) tối đa khi đọc tín hiệu analogRead. Ứng dụng như sau, giả sử bạn đọc một tín hiệu dạng analog có hiệu điện thế từ 0-1,1V. Nhưng mà nếu dùng mức điện áp tối đa mặc định của hệ thống (5V) thì khoảng giá trị sẽ ngắn hơn => độ chính xác kém hơn => hàm này ra đời để giải quyết việc đó! Cú pháp analogReference(type) type: một trong các kiểu giá trị sau: DEFAULT, INTERNAL, INTERNAL1V1, INTERNAL2V56, hoặc EXTERNAL Kiểu Nhiệ...

map

Nguyễn Việt Anh 17/06/2019
Mô tả map() là hàm dùng để chuyển một giá trị từ thang đo này sang một giá trị ở thang đo khác. Gía trị trả về của hàm map() luôn là một số nguyên. Cú pháp map(val,A1,A2,B1,B2); Trong đó: val là giá trị cần chuyển đổi A1, A2 là giới hạn trên và dưới của thang đo hiện tại B1,B2 là giới hạn trên và dưới của thang đo cần chuyển tới Ví dụ //Chuyển đổi 37 độ C sang độ F int C_deg = 37; int F_deg = map(37,0,100,32,212); //F_deg = 98

int

Nguyễn Việt Anh 17/06/2019
Kiểu int là kiểu số nguyên chính được dùng trong chương trình Arduino. Kiểu int chiếm 2 byte bộ nhớ ! Trên mạch Arduino Uno, nó có đoạn giá trị từ -32,768 đến 32,767 (-215 đến 215-1) (16 bit) Trên mạch Arduino Due, nó có đoạn giá trị từ -2,147,483,648 đến 2,147,483,647 (-231 đến 231-1) (32 bit) (lúc này nó chiếm 4 byte bộ nhớ) Ví dụ int ledPin = 13; Cú pháp int var = val; var: tên biến val: giá trị Một số thủ thuật lập trình int x; x = -32768; x = x - ...

Điều khiển động cơ bước bằng mạch cầu H

Nguyễn Việt Anh 16/06/2019
Hôm nay, mình sẽ hướng dẫn các bạn điều khiển động cơ bước cực kỳ đơn giản với mạch cầu H thông thường, sử dụng thư viện chuẩn của Arduino. Thay vì sử dụng những Driver điều khiển động cơ bước như những bài trước!!!  II. Chuẩn bị x1 Arduino UNO x1 Mạch cầu H (L298, L293, hoặc L9110,...) x1  động cơ bước 2 pha Test board, Dây cắm, phụ kiện,...... III. Động cơ bước là gì? Trước tiên, để hiểu rõ hơn về động cơ bước. Các bạn tham khảo lại bài của bạn Tôi Y...

Hướng dẫn điều khiển động cơ bước với thư viện Accel Stepper và driver điều khiển động cơ bước A4988 hoặc DRV8825

Nguyễn Việt Anh 16/06/2019
Mình thấy có nhiều bạn hỏi về stepper và cách điều khiển nó. Đồng thời thấy vấn đề điều khiển động cơ bước là một vấn đề kinh điển nhưng lại chưa có trên Cộng đồng. Ngoài ra, vì chức năng điểm cộng đồng khá hay và mình cũng muốn có quà nên hôm nay mình sẽ hướng dẫn rất kỹ với các bạn! Thư viện mình dùng là thư viện AccelStepper chứ không phải thư viện stepper mặc định của Arduino nên có thể điều khiển đồng thời nhiều stepper và kết hợp với các thư viện bất đồng bộ khác. Động cơ bước là gì? Có...

Chế tạo keyboard với Arduino Pro Micro

Nguyễn Việt Anh 16/06/2019
Pro Micro là 1 Board Arduino độc đáo với chức năng HID (Human Interface Device) có thể giả lập chuột và bàn phím. Bài này tui sẽ hướng dẫn các bạn làm 1 keyboard độc đáo bằng Arduino Pro Micro II. Chuẩn bị Mạch Arduino Pro Micro  Breadboard (một số nơi gọi là Test Board). Dây nối breadboard Điện trở 10 kΩ. Nút nhấn (hoặc công tắc tương đương). III. Kết nối Bạn chỉ việc nối button vào board Arduino Pro Micro qua điện trở 10k thôi: IV. Chương trình Giới thiệu về ...

Điều khiển thiết bị qua Web Sever với ESP8266 không cần Arduino

Nguyễn Việt Anh 16/06/2019
Hôm nay, mình sẽ chia sẻ cách lập trình để điều khiển thiết bị bằng ESP8266, thông qua nền Web. Nó giống như module Ethernet á, nhưng ESP8266 tuyệt vời hơn bởi vì nó không cần kết nối qua cáp mạng so với Elthernet Shield và cũng không phụ thuộc vào Arduino. Chúng ta cùng đi tìm hiểu nào!!! Chuẩn bị 1 x ESP8266 1 x dây USB UART PL2303 (loại nào giao tiếp 3.3v như cp2101x cũng được nha) Arduino IDE 1 con led (khỏi điện trở) Dây breadboard Breadboard Kết nối Nguồn ...